Biết "đủ".
Giá mà ta sớm nhận ra rằng, ta là duy nhất trên đời đã đủ đặc biệt rồi. Phần sáng hay phần tối, ưu điểm hay nhược điểm, đều góp phần tạo nên một chỉnh thể đặc biệt là bản thân ta. Nếu một ngày ta có thể nhận ra rằng
Xem thêm ...
Bạn đời.
Thật sự, kiếm được một người để bầu bạn cùng nhau đi suốt cuộc đời là điều may mắn vô cùng. Kiếm vợ kiếm chồng thì dễ thôi. Nhưng có nhiều cặp vợ chồng sống dưới một mái nhà cả mấy chục năm cũng không thể bầu bạn cùng nhau, thậm chí càng ngày càng xa cách
Xem thêm ...
"Được làm" hay "phải làm"
Xét cho cùng, ngay cả người lớn cũng vậy. Việc gì mang tính trách nhiệm, công việc thì có ai hào hứng đâu. Người ta hay nói "phải làm, được chơi" chứ mấy khi nói "được làm, phải chơi" 😄. Nên ta mà có việc gì không thể né, tốt nhất hãy cố gắng biến nó thành việc mình muốn, mình ao ước được làm. Thế là hăm hở ngay .
Xem thêm ...
Tâm bệnh.
Điều này không ai tránh được. Tuy nhiên, cha mẹ có thể giúp con xây dựng quá trình tâm lý nội lực để con vượt qua giai đoạn khó khăn một cách tích cực. Thời thơ ấu (0-6 tuổi) là giai đoạn tâm lý con dễ tổn thương nhất
Xem thêm ...
Ai cũng có một góc cô đơn.
khác biệt về cấu trúc não bộ, quá trình nuôi dưỡng cũng đóng góp một phần lớn trong sự hình thành những kĩ năng liên quan đến cảm xúc. Khi nuôi dạy một bé gái, cha mẹ thường có xu hướng quan tâm đến cảm xúc của con hơn, hay trò chuyện,
Xem thêm ...
Con cần hy vọng.
Con gái nhỏ ngày xưa mỗi lần nhìn thấy người lạ là khóc thét, thậm chí trong suốt 2 năm đầu ông bà và các bác không đụng được vào người vì cứ hễ đến gần là nàng bật còi báo động inh tai nhức óc
Xem thêm ...
Đừng buồn khi thấy con bị đau.
Thay vì lo lắng, mình thấy mừng vì con có cơ hội được học hỏi nhiều điều: hiểu về bản thân mình, nắm được cảm xúc của mình, xử lý cơn giận, tự làm mình vui, không tự giới hạn bản thân
Xem thêm ...
Tối ưu hoá việc học phổ thông.
Rõ ràng, chúng ta, với tư cách các bậc phụ huynh, không thể chờ đợi cả một hệ thống nặng nề, cồng kềnh và lạc hậu ấy thay đổi trong một sớm một chiều. Phụ huynh phải là nhân tố chủ động thay đổi, định hướng, tạo điều kiện cho con cái duy trì niềm vui học hỏi, trau dồi kiến thức. Vậy chúng ta có thể làm gì?
Xem thêm ...
Cha mẹ là những người được chọn.
Ta kì vọng ở con nhiều thứ, luôn mong mỏi con vâng lời và đáp ứng kì vọng của mình. Nhưng bản thân ta có bao giờ tự hỏi mình đã đáp ứng được bao nhiêu mong đợi của con? Một đứa trẻ phát triển hoàn thiện không chỉ dựa vào mỗi cơm no, áo ấm, trường xịn, nhà to, xe đẹp. Chúng cần cha mẹ ở bên,
Xem thêm ...
Xin chào ước mơ.
Rồi mình lại chợt nhớ ra, câu hỏi mình luôn không biết phải trả lời làm sao mỗi khi gặp: "Ước mơ của em là gì?". Ừ thì mình cũng có thích cái nọ cái kia một chút, nhưng mình cảm giác mình chẳng có năng khiếu đặc biệt gì cả, cũng chả có động lực để tìm hiểu bất cứ thứ gì đến nơi đến chốn.
Xem thêm ...
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Với bất kì ngôn ngữ nào, dù là tiếng mẹ đẻ hay ngoại ngữ, đều cần phát triển theo trình tự nghe - nói - đọc - viết để đạt hiệu quả cao nhất.
1. Nghe: đây là giai đoạn rất dài trẻ thu nhận thông tin về một ngôn ngữ mới. Hầu hết trẻ đều hứng thú với các giai điệu nên ba mẹ có thể bắt đầu bằng cách hát cho con nghe, nói chuyện,
Xem thêm ...
Con là ai?
Thông thường, mọi người hay cho là "mình sinh con ra, con là con của mình, là do mình nuôi dưỡng che chở, mình có trách nhiệm phải lo cho cả cuộc đời con, và con cũng phải có trách nhiệm với mình khi về già"
Xem thêm ...
Nồi cơm nhà mình luôn vơi hơn nhà hàng xóm.
Hình như người ta có thói quen ngưỡng mộ những gì người khác có, hơn là chăm chút cho những gì mình đang có. Trong khi sự so sánh, bì tị là khởi nguồn của day dứt, dằn vặt, buồn khổ, ghen ghét. Làm sao mà ta thoải mái được khi lúc nào cũng thấy mình chưa đủ giàu, chưa đủ giỏi, chưa đủ tốt.
Xem thêm ...
Tự chơi, tự học.
Mọi thứ dần thay đổi khi mình giới thiệu sách cho con. Lúc đầu mình cũng ném sách vào chung với giỏ đồ chơi. Và thế là xong. Trước khi con kịp thích sách thì mấy cuốn đó đã nhăn nheo be bét hết cả. Bài học đầu tiên: "Muốn con thích đọc sách thì phải có giá sách riêng".
Xem thêm ...
Đúng, sai, tốt, xấu chẳng bằng HỢP.
Con đường nào cũng có đầy sỏi đá. Nhưng nếu ta yêu con đường đó, ta sẽ hướng con mắt đến những bông hoa ven đường, ngắm nhìn bầu trời xanh, lắng nghe tiếng chim hót. Lúc ấy, sỏi đá dưới chân chỉ đơn giản là một phần của con đường mà thôi.
Xem thêm ...
Chẳng có sự hoà hợp nào dán mác mì ăn liền
Nhưng ngay cả với vợ/chồng, người mà ta có quyền chọn lựa, thì với mỗi lựa chọn của mình đều sẽ đi kèm một tập hợp vấn đề khác nhau. Cuộc đời không phải truyện cổ tích để hoàng tử và công chúa cứ cưới nhau là "they lived happily ever after".
Xem thêm ...
Hợp - Yêu - Hiểu - Cần
Đây là một quá trình tự nhiên của tình yêu. Thường khi đạt đến giai đoạn cần nhau, người ta sẽ đánh dấu bằng một đám cưới hạnh phúc. Và thế là hết. Rất nhiều người lầm tưởng các giai đoại trên chỉ cần trải qua 1 lần. Đã hợp nhau, yêu nhau
Xem thêm ...
Biết vận mệnh để làm gì?
Bản thân mình khi nghiên cứu Tử vi và xem Tử vi cho người khác đều hướng đến việc giúp mọi người nhìn thấy điểm mạnh, điểm tốt trong lá số để làm nền tảng
Xem thêm ...
Duyên nợ với Tử vi
Thấy người ta thuận lợi mình cũng nhẹ lòng, thấy người ta trắc trở mình cũng khổ sở theo. Xem xong lá số mà cứ như sống hết 1 cuộc đời....
Xem thêm ...
Ngày xưa có một con bò, Camilo Cruz
.
"Lòng tự trọng của con cái chúng ta là thứ có giá trị vô cùng lớn lao, đến nỗi chúng ta không được bỏ lỡ cơ hội vun đắp lòng tự trọng cho con mình, lại càng không nên giao phó việc đó cho người lạ. Bạn chắc hẳn để ý thấy rằng thế giới bên ngoài không hề xông xáo, tự nguyện ban bố lời khen
Xem thêm ...
Hạnh phúc và động lực đều bắt nguồn từ trong tâm.
Muốn có được động lực, tự thân phải hiểu mục đích của việc mình đang làm, tin tưởng những việc mình làm giúp cho mình tiến bộ hơn và nâng cao giá trị của mình hơn. Mắng nhiếc, đòn roi, điểm số, so sánh, etc, mọi tác động từ ngoại cảnh chỉ có tác dụng nhất thời theo kiểu cưỡng ép
Xem thêm ...
Khi đủ con sẽ tự buông
Mình mua sách của chị trong quá trình dạy Tiếng Anh cho con, đọc rồi mới phát hiện ra chị cũng homeschool cho 2 em bé. Và đặc biệt là phương châm dạy con của chị mình cảm thấy rất hợp, rất giống với những gì mình tin tưởng và cảm nhận.
Xem thêm ...
Định hướng cho con
Trong Thuyết đa trí tuệ của Gardner có một loại trí tuệ gọi là trí tuệ nội tại (intrapersonal, or self smart). Đây là khả năng nhận thức rõ bản thân: điểm mạnh, điểm yếu, ước mơ, cảm xúc, mục tiêu sống, vv..
Theo mình thấy, đây là loại trí tuệ quan trọng nhất
Xem thêm ...
CON HỌC TRƯỜNG NÀO?
*Giáo dục ở trường được gọi là nền giáo dục phổ thông - phổ cập. Theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Giáo sư Hoàng Tuệ làm chủ biên, định nghĩa "phổ thông" như sau: (là tính từ) Có tính chất thông thường, phổ biến
Xem thêm ...