Biết vạn sự trong thiên hạ

Đêm cuối năm tại sao lại phải thức qua giao thừa?

Cập nhật : 16/02/2016
 

Ăn giao thừa trong đêm trừ tịch một trong nhng phong tục tp quán ở Trung Quốc. Hàng năm cứ đến ti ngày ba mươi - tháng Chạp thì trong các gia đình, cả nhà đu đoàn tụ trước đèn, trong gian phòng sưởi m có by rượu cùng các thc ăn ngon người ta thường không ngủ để chờ đón năm mới.

Tp quán thức qua đêm giao thừa này, tương truyn là nhm để phòng tránh một loài dã thú cực kì hung ác và dũng mãnh có tên là “niên". Theo truyn thuyết thì ở cái thời rt xa xưa y, tổ tiên ca người Trung Quốc thường bị loài dã thú này uy hiếp. Loài "niên" này hết sức hung dữ, nó ăn tt cả các loài thú vt khác, nhưng mỗi năm cứ đến tháng Mười Hai "Lp nguyt”, giữa mùa đông, tiết trời ở trên núi hết sức giá lnh làm cho nó khó tìm


được thứ gì mà ăn, thế là nó xuống núi hoành hành quy nhiễu, săn bắt người và gia súc, dân chúng hết sức hong sợ, đời sống không còn được yên tĩnh na.

Mãi về sau con người m phát hin thấy rằng loài "niên” này rt sợ đèn la tiếng động. Vì thế người ta bt đu để nhng đống la, đánh chiêng khua trống và đốt pháo suốt đêm đến sáng để xua đuổi những con "niên” y trở về núi rừng hoang dã, làm cho chúng phi chết đói, chết rét ở chỗ băng tuyết. Để kỉ nim thng lợi y đã hình thành phong tục thức qua đêm giao thừa.

Xưa kia con người rt coi trọng vic thức qua đêm giao thừa, cổ ngữ gọi đêm giao thừa là: "Một đêm nối liền hai năm, năm canh chia thành hai năm” (nht dạ liên song tuế, ngũ canh phân nhị niên).

Trong lch sử Trung Quốc, thời Nam Bc Triu đã có ghi chép về phong tục thức qua đêm giao thừa. Hồi y bt lun là nhà quan hay nhà dân, cả gia đình đu ngồi quanh bếp lò suốt đêm không ngủ.

Sang đến đời Đưng thì phong tục này càng thêm hưng thnh, vua Đưng Thái Tông Lí Thế Dân đi thi hào Đỗ Phủ đều có bài thơ nhan đề là Thủ tuế (Đón giao thừa). 
Tiện ích Bambu
Tin liên quan
Bạn cần tìm kiếm?
Advert Advert2 Advert3
TextLink
BAO LA VẠN SỰ

Mobile: 0913 290 384  /  Email: tranngockiem57@gmail.com hoặc tuvan@phuclaithanh.com

Copyright © 2014   BaoLaVanSu. Thiết kế và phát triển bởi Bambu®