Bao La Van Su

tư vấn bao la vạn sự

Nghi thức dâng hương, khoa lễ, tang lễ, bốc Mộ :

Câu đối,Đại tự,Hoành phi thường gặp Câu đối,Đại tự,Hoành phi thường gặp

Câu đối,Đại tự,Hoành phi thường gặp

Xem thêm ...
Câu đối chữ nôm Câu đối chữ nôm

Câu đối chữ nôm

Xem thêm ...
Nghi thức phóng sinh Nghi thức phóng sinh

Phóng sinh là việc làm thể hiện lòng từ bi mong muốn đem an lạc hạnh phúc đến cho tất cả chúng sinh. Việc làm này lần đầu tiên được biết đến qua lịch sử của đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật khi Ngài còn là một vị thái tử Tất Đạt Đa.

Xem thêm ...
Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni Kinh Đại Bi Tâm Đà La Ni

Cala cala mama vimala mukte Ehyehi śina śina Araṣiṃ bhala śari bhaṣā bhaṣiṃ bhara śaya Hulu hulu pra hulu hulu śrī Sara sara siri siri suru suru budhiya budhiya buddhāya buddhāya Maitriya nīlakaṇṭha triśaraṇābhaya maṇa svāhā Siddhiya svāhā

Xem thêm ...
Phép giải oan thích kết Phép giải oan thích kết

Vậy mà một thời nó được gắn với tội mê tín . Chuyện lầm lẫn đó cũng không lạ. Bởi vì trống, phách, kèn, sáo ầm ĩ các sư pháp sự mặc áo cà sa đầu đội mũ thất Phật, tay kéo, tay dao, khai hoa, kết ấn, chạy đàn cắt những hình người rồi đốt, đọc, tụng toàn âm Hán - Việt

Xem thêm ...
Đi lễ chùa cần biết từng chư Phật và Bồ tát Đi lễ chùa cần biết từng chư Phật và Bồ tát

Trong các tự viện, hình tượng đức Phật và Bồ tát được các sư thầy bố trí thờ tự khắp nơi. Tuy nhiên rất ít người biết được tên gọi chính xác, lịch sử và ý nghĩa của mỗi pho tượng được thờ, cũng như tại sao lại để ở vị trí như vậy.

Xem thêm ...
Nghi thức lễ cầu siêu Nghi thức lễ cầu siêu

Nay đệ tử chúng con dâng hết lòng thành hướng về Ngôi Tam Bảo, trì tụng kinh chú, xưng tán hồng danh, tu hành công đức, ngưỡng nguyện mười phương Tam Bảo từ bi phóng quang tiếp độ Hương linh: (tên họ, pháp danh, ngày tháng năm mất, tuổi thọ) được nương nhờ công đức này về trước Phật đài, nghe Kinh thính pháp, tỏ ngộ tự tâm, sạch hết mê lầm, vãng sinh Tịnh Ðộ.

Xem thêm ...
NGHI THỨC HẦU ĐỒNG NGHI THỨC HẦU ĐỒNG

Ðiện thờ: Điện thờ chính thờ hệ thống Mẫu Tứ Phủ, Mẫu Thượng Thiên (Trời) ở giữa, Mẫu Ðịa (Ðất) ở bên phải, Mẫu Thoải (Nước) ở bên trái, Mẫu Thượng Ngàn (Núi, Rừng). Ở các chùa chiền miếu mạo thường những bức tranh thờ bà Chúa, đức Thánh Trần, ông Hoàng Ba, Hoàng Bẩy, Tam Phủ, Tứ Phủ theo nghệ thuật thời thượng Đông Hồ, Hàng Trống hay Sỳnh. Người hầu đồng trước tiên phải chọn ngày lành tháng tốt để chuẩn bị hầu với thủ nhang nhà đền, phủ hay điện

Xem thêm ...
Oai nghi của người Phật tử Oai nghi của người Phật tử

Tác phong là hành vi cử chỉ, lời nói, cách ăn mặc hằng ngày. Hạnh kiểm là những tính hạnh nết na. Người có hành vi cử chỉ đúng đắn, nghiêm chỉnh, tính hạnh nết na hiền hòa, vui vẻ, nhã nhặn lễ độ thì được khen là đức hạnh tốt. Trái lại nếu người có hành động, cử chỉ thô tháo sỗ sàng, tính nết thô lỗ, hung dữ, xấu xa thì không ai muốn gần.

Xem thêm ...
Một số cách gọi thường dùng trong tang lễ Một số cách gọi thường dùng trong tang lễ

Một số cách gọi thường dùng trong tang lễ

Xem thêm ...
Nghi thức Cúng bái & Tế lễ Nghi thức Cúng bái & Tế lễ

Lễ Hội Hùng Vương (Hội Đền Hùng) Từ ngàn đời nay Đền Hùng là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam. Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng - nhằm giáo dục truyền thống yêu nước “Uống nước nhớ nguồn,” biết ơn sâu sắc các Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân kiên cường chống giặc ngoại xâm giữ nước. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là ngày hội chung của toàn dân, ngày mà mọi trái tim dầu ở muôn nơi vẫn đập chung một nhịp, mọi cặp mắt đều nhìn về cùng một hướng: Đền Hùng (xã Hy Cương - Lâm Thao - Phú Thọ). Nơi đây chính là điểm hội tụ văn hóa tâm linh của dân tộc Việt Nam. Lễ giỗ Tổ Hùng Vương cử hành vào ngày mồng mười tháng ba: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba

Xem thêm ...
Nghi thức Chuông, Mõ, Trống Nghi thức Chuông, Mõ, Trống

1/ Nghi thức chuông mõ khi tụng kinh. Hai bên bàn thờ Phật, chuông để bên tay trái đức Phật, mõ bên tay phải. Trước khi bắt đầu thời kinh, người đánh chuông gia trì thỉnh 6 tiếng, để báo cho mọi người biết, chánh điện đã lên nhang đèn xong, mời mọi người giữ 6 căn thanh tịnh vào lễ Phật, tụng kinh. Khi chủ lễ vào vị trí, bắt đầu niệm hương, thỉnh 3 tiếng chuông, sau đó thấy chủ lễ xá thì thỉnh 1 tiếng chuông, khi lạy thì thỉnh 1 tiếng chuông, lúc trán chạm xuống nền thì dùng dùi chuông gõ vào vành chuông nhưng giữ lại trên vành chuông, không cho âm thanh ngân vang, gọi là dập.

Xem thêm ...
 Thiên can, Địa chi Thiên can, Địa chi

Giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm, quý đó là 10 thiên can. Tý, sửu, dần, Mão, thìn, tỵ, ngọ mùi ,thân, dậu, tuất, hợi, đó là 12 địa chi.

Xem thêm ...
Tang Lễ Tang Lễ

Lúc cha mẹ yếu gần mất “hấp hối” phải thay chỗ người nằm rước người lên nhà chính tẩm (nhà thờ) để đầu về đằng đông tỏ ra người “đắc kỳ tử” bảo cả nhà đều im không được nhộn nhạo, rồi sẽ hỏi người có dặn gì không hễ người nói gì thì biên lấy đặt tên hiệu cho người đàn ông thời đặt những chữ Trung chữ Trực đàn bà thời đặt những chữ

Xem thêm ...
Cải táng Cải táng

Theo"Thọ Mai gia lễ".Sáu mươi mốt ở cung Thân, sáu mươi hai ở cung Dậu, sáu mươi ba ở cung Tuất, sáu mươi tư ở cung Hợi, sáu mươi lăm ở cung Tý, sáu mươi sáu ở cung Sửu, (tuổi chết có tuổi nhập mộ). Sau cung Sửu, khởi tháng giêng ở cung Dần, tháng hai ở cung Mão, tháng ba ở cung Thìn

Xem thêm ...
Cửu Tộc ngũ phục Cửu Tộc ngũ phục

Như cao tổ phụ mẫu là ông bà sinh ra ông cụ để chở tề thôi năm tháng, nếu ông với cha mình đã mất rồi thì mình là người thừa trọng của cụ (tằng tổ thừa trọng) thì người cháu trưởng

Xem thêm ...
Chở cha mẹ Chở cha mẹ

Cha mẹ sinh ra mình đều phải chở ba năm, chở cha thì mặc áo vén gấu (chảm thôi) chống gậy tre, chở mẹ thì mặc áo sổ gấu, như thường (tề thôi) chống gậy vông nếu cha mất trước rồi khi mẹ chết thì cũng sổ gấu cả gậy cứ thế.

Xem thêm ...
Phép chở ngang hàng (cùng vai) Phép chở ngang hàng (cùng vai)

Vợ (thê) mất chồng thì để chở một năm có chống gậy tiến cha mẹ còn cả thì đừng chống gậy. Thiếp là nàng hầu, có con hay không có cũng chở ba tháng. Huynh, đệ, tỉ, muội là anh em chị em ruột đều chở nhau 1 năm

Xem thêm ...
Chở hàng con Chở hàng con

Chở con trưởng với các con thứ đều một năm cả, nhưng không phải gậy, chở nàng dâu thì chỉ có nàng dâu cả là 1 năm còn các dâu thứ chỉ chở 9 tháng, nếu dâu con có đi làm con nuôi nhà người ta thì cũng chở thế.

Xem thêm ...
Phép chở hàng cháu Phép chở hàng cháu

Cháu gia đích tôn thì chở 1 năm vợ đích tôn chở 5 tháng. Chung tôn nam nữ đều chở 9 tháng, vợ chung tôn nam thì chở 3 tháng, cháu gái xuất gia thì chở 5 tháng.

Xem thêm ...
Phép chở cháu tằng tôn Phép chở cháu tằng tôn

Tằng tôn nam nữ bởi cháu sinh ra chở nó 3 tháng vợ nó với cháu gái tằng tôn xuất giá rồi vô phục.

Xem thêm ...
Phép chở cháu huyền tôn Phép chở cháu huyền tôn

Huyền tôn nam nữ là cháu bốn đời (gọi là chú) vợ nó với huyền tôn nữ xuất giá rồi cũng vô phục.

Xem thêm ...
Phép chở người tôn thống (Trưởng họ) Phép chở người tôn thống (Trưởng họ)

Trong năm phép chở có nói cha người tôn tử còn để chở 3 tháng, vợ thì không, xong tôn tử là người gìn giữ từ đường lối theo tiên tổ, vậy phải để chở cha mẹ và vợ với người tôn tử đều 3 tháng, nghĩa là trọng tổ tông.

Xem thêm ...
Phép chở tám mẹ (Bát mẫu) Phép chở tám mẹ (Bát mẫu)

Phép chở 8 mẹ kể sau này: Đích mẫu, kế mẫu, từ mẫu, dưỡng mẫu, xuất mẫu, giá mẫu, thứ mẫu, nhũ mẫu. Chở các con chồng với nàng dâu cả bà đích mẫu, kế mẫu và từ mẫu đều 1 năm, dâu thứ 9 tháng.

Xem thêm ...
Bạn cần tìm kiếm?
Advert Advert2 Advert3
TextLink
BAO LA VẠN SỰ

Mobile: 0913 290 384  /  Email: tranngockiem57@gmail.com hoặc tuvan@phuclaithanh.com

Copyright © 2014   BaoLaVanSu. Thiết kế và phát triển bởi Bambu®